“Bạn muốn mình sẽ ra sao sau 5 năm?”
“Bạn nghĩ mình sẽ làm gì sau 5 năm tới đây?”
Câu hỏi này tương tự như câu hỏi về mục tiêu ngắn hạn, nhưng bạn nên trả lời nó hơi khác một chút. Dưới đây là một số ví dụ.
“Bạn muốn mình sẽ ra sao sau 5 năm?”
“Bạn nghĩ mình sẽ làm gì sau 5 năm tới đây?”
Câu hỏi này tương tự như câu hỏi về mục tiêu ngắn hạn, nhưng bạn nên trả lời nó hơi khác một chút. Dưới đây là một số ví dụ.
“Mục tiêu dài hạn của bạn là gì?”
Câu hỏi này được đặt ra nhằm xác định xem ứng cử viên tỏ ra nghiêm túc tới mức nào đối với sự nghiệp của mình. Một số người có thể không xác định được mục tiêu dài hạn của mình, và một số người có thể đặt ra mục tiêu là trở nên giàu có và nghỉ hưu sớm. Đó là những câu trả lời sai đối với câu hỏi này. Bạn sẽ muốn đưa ra một câu trả lời tham vọng một chút để thể hiện rằng bạn yêu nghề đã chọn. Một người phỏng vấn sẽ tìm kiếm những yếu tố tiềm ẩn phía sau những câu trả lời này và xem xem người được phỏng vấn liệu sẽ trở thành một nhân viên chăm chỉ hay một nhân viên bình thường. Hãy mô tả một cách chi tiết và vươn tới một mục tiêu lớn – người phỏng vấn sẽ muốn nghe một câu trả lời như vậy.
“Mục tiêu ngắn hạn của bạn là gì?”
Câu hỏi này phụ thuộc chủ yếu vào vị trí hiện tại của bạn trong sự nghiệp. Một người với 5 năm kinh nghiệm sẽ có mục tiêu ngắn hạn khác với một người không có kinh nghiệm làm việc. Tôi sẽ đưa ra ví dụ cho cả hai trường hợp. Nhưng trước hết, dưới đây là một số ví dụ về câu trả lời ngắn gọn để bạn tham khảo.
Công ty dịch thuật Dịch tiếng được cấp giấy phép hoạt động vào năm 2014 bởi Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hải Phòng. Công ty dịch thuật của chúngRead More…
“Điểm yếu của bạn là gì?”
Đối với câu hỏi này, bạn nên đưa ra một điểm yếu có thể được nhìn nhận như một điểm mạnh. Có rất nhiều câu trả lời có thể đáp ứng được điều này. Một số câu trả lời có thể phù hợp với một số công việc nhất định, nhưng cũng có thể là không tốt với một số công việc khác. Hãy chọn câu trả lời phù hợp nhất với công việc mà bạn đang muốn làm. Dưới đây là một số ví dụ.
“Điểm mạnh của bạn là gì?”
Đây là một câu hỏi phỏng vấn rất thường gặp. Họ muốn biết bạn suy nghĩ như thế nào về bản thân. Mặc dù đây là một câu hỏi chung chung, nhưng câu hỏi này có đúng và sai. Câu trả lời sai chính là khi bạn trả lời rằng bạn là người ngăn nắp và thân thiện. Mặc dù câu trả lời như vậy cũng không ảnh hưởng gì xấu tới buổi phỏng vấn của bạn, nhưng nó cũng không giúp gì cho bạn cả. Hãy trả lời câu hỏi này dựa theo loại công việc mà bạn đang muốn xin làm.
“Hãy kể cho chúng tôi nghe một chút về bản thân bạn”
Bạn nên tận dụng cơ hội này để thể hiện kỹ năng giao tiếp của bạn bằng việc trình bày các thông tin một cách có tổ chức, rõ ràng và súc tích. Vì câu hỏi này không có đúng sai, nên việc tỏ ra thân thiện là rất quan trọng.
Quy trình, chiến lược và phương pháp dịch
tác giả Mahmoud Ordudari
Tóm lược
Dịch các khái niệm đặc trưng văn hóa (culture-specific concepts – CSC) nói chung và những lời ám chỉ nói riêng có lẽ là một trong số những nhiệm vụ khó khăn nhất mà một dịch giả phải thực hiện; nói cách khác, những lời ám chỉ là những vấn đề tiềm tàng của quá trình dịch thuật vì ám chỉ luôn kèm theo những nét nghĩa và ngụ ý trong ngôn ngữ gốc (Source language – SL) và nền văn hóa ngoài nước (Foreign culture – FC) nhưng không nhất thiết có trong ngôn ngữ đích (Target language – TL) và trong nền văn hóa trong nước. Để xử lý các CSC và những lời ám chỉ, ta có thể áp dụng một số quy trình và chiến lược dịch nhất định.
Nghiên cứu này nhắm tới việc xem xét liệu có điểm giống nhau nào giữa những quy trình và chiến lược này hay không, và xác định xem quy trình và chiến lược nào có thể có hiệu quả hơn những quy trình và chiến lược khác.
Từ khóa: Ám chỉ, khái niệm đặc trưng văn hóa, tên riêng, SL, TL.
Bạn đang có nhu cầu dịch thuật tài liệu tiếng Trung với chi phí rẻ, chất lượng như ý muốn? Hãy liên hệ với chúng tôi theo số điện thoại 0934425988 hoặcRead More…