Phỏng vấn xin việc: Trình bày điểm yếu

“Điểm yếu của bạn là gì?”

Đối với câu hỏi này, bạn nên đưa ra một điểm yếu có thể được nhìn nhận như một điểm mạnh. Có rất nhiều câu trả lời có thể đáp ứng được điều này. Một số câu trả lời có thể phù hợp với một số công việc nhất định, nhưng cũng có thể là không tốt với một số công việc khác. Hãy chọn câu trả lời phù hợp nhất với công việc mà bạn đang muốn làm. Dưới đây là một số ví dụ.

Continue reading

Phỏng vấn xin việc: Giới thiệu điểm mạnh

“Điểm mạnh của bạn là gì?”

Đây là một câu hỏi phỏng vấn rất thường gặp. Họ muốn biết bạn suy nghĩ như thế nào về bản thân. Mặc dù đây là một câu hỏi chung chung, nhưng câu hỏi này có đúng và sai. Câu trả lời sai chính là khi bạn trả lời rằng bạn là người ngăn nắp và thân thiện. Mặc dù câu trả lời như vậy cũng không ảnh hưởng gì xấu tới buổi phỏng vấn của bạn, nhưng nó cũng không giúp gì cho bạn cả. Hãy trả lời câu hỏi này dựa theo loại công việc mà bạn đang muốn xin làm.

Continue reading

Phỏng vấn xin việc: Tự giới thiệu

“Hãy kể cho chúng tôi nghe một chút về bản thân bạn”

Bạn nên tận dụng cơ hội này để thể hiện kỹ năng giao tiếp của bạn bằng việc trình bày các thông tin một cách có tổ chức, rõ ràng và súc tích. Vì câu hỏi này không có đúng sai, nên việc tỏ ra thân thiện là rất quan trọng.

Continue reading

Nghỉ việc: Một số mẫu câu chung

Khi nói chuyện với đồng nghiệp, đến một lúc nào đó bạn cũng sẽ phải nói với họ rằng bạn sắp nghỉ việc. Dưới đây là một số mẫu câu chung.

Continue reading

Nghỉ việc: Thương lượng trước khi nghỉ việc

Nhận được một lời đề nghị làm việc cũng là một cách khác để thương lượng tăng lương hoặc thay đổi vị trí. Nếu bạn là một nhân viên tốt, công ty hiện tại của bạn có thể sẽ cố gắng giữ bạn lại. Nếu bạn sẵn sàng ở lại, bạn có thể nói rằng bạn đã nhận được một lời đề nghị khác và bạn vẫn đang suy nghĩ. Nếu họ cố gắng giữ bạn lại, bạn có thể đưa ra những điều kiện để bạn chấp nhận ở lại làm việc.

Continue reading

Nghỉ việc

Khi đã tới lúc bạn phải nghỉ việc, bạn có thể muốn làm gì tùy thích. Bạn có thể làm loạn mọi thứ, nói rằng bạn ghét tất cả mọi người và hét lên, “Tôi bỏ việc!” Nhưng nếu bạn muốn nghỉ làm một cách chuyên nghiệp hơn thì bài học này có thể giúp bạn.

Continue reading

Đánh giá năng lực: Thương lượng tăng lương

Đánh giá năng lực cũng là lúc bạn sẽ được tăng lương hoặc được thưởng. Nếu bạn làm việc trong một công ty lớn, thì việc bạn phàn nàn hay cố gắng thay đổi điều gì đó sẽ khó khăn hơn. Nhưng nếu bạn làm việc trong một công ty nhỏ, bạn có thể yêu cầu công ty tăng lương cho bạn ở mức cao hơn. Tuy nhiên, vị trí của bạn ở công ty phải đủ quan trọng để nếu bạn bỏ việc, công ty sẽ phải chịu tổn thất. Nếu công ty có thể thay thế được bạn, họ sẽ không nhất thiết phải tăng lương cho bạn ở mức cao. Nếu bạn rơi vào một trong số những tình huống nói trên, hãy sử dụng những mẫu câu sau.

Continue reading

Đánh giá năng lực: Cải thiện bản thân

Nếu có ý định nhắc tới những mảng bạn cần cải thiện, bạn nên nói xem bạn sẽ cải thiện bản thân ra sao. Việc này cũng giống như khi hỏi về điểm yếu của bạn. Nếu bạn nhắc tới một điểm yếu nào đó, thì bạn nên kể ra các bước hành động mà bạn sẽ thực hiện để cải thiện ở mảng đó. Cuối cùng, bạn nên nghĩ kỹ xem mình có nên kể ra mặt yếu của bản thân hay không. Trong lần đánh giá năng lực đầu tiên, bạn không nên làm như vậy. Sau lần đánh giá đầu tiên, bạn sẽ có nhiều kinh nghiệm hơn trong việc tự phân tích mặt mạnh và yếu của bản thân.

Continue reading